Giai Thoại

Nỗi lòng Tống Thị

Tống Thị (người đàn bà họ Tống), chưa rõ tên là gì, chỉ biết bà là con gái của Cai cơ Tống Phước Thông, vì thế, sử chép về bà chỉ gồm hai chữ gọn gàng là Tống Thị. Tống Thị từng là vợ của...

Thần đồng – Thần chú

Lương Thế Vinh tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, ông sinh năm 1411 tại Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay là huyện Vụ Bản – Nam Định). Từ bé LươngThế Vinh đã nổi tiếng trong việc học, việc chơi. Vinh học...

Lê Thánh Tông: Đức Khiêm Cung Của Một Vị Hoàng Đế

Thánh Tông Thuần Hoàng Đế Lê Tư Thành là bậc minh quân số một trong lịch sử Việt Nam. Thời Ngài trị vì đã đưa Đại Việt trở thành bá chủ khu vực Đông Nam Á, khiến cả Trung Hoa cũng phải nể phục, các...

Mây Trắng Rọi Biển Xuân

Khương Công Phụ sang Trung Quốc dự thi tiến sĩ vào giữa thời nhà Đường văn học thịnh trị, xuất hiện nhiều bậc văn tài cỡ lớn. Vì thế, tài năng văn chương của ông phải là xuất chúng thì mới có thể đoạt giải...

NGƯỜI NƯỚC NAM LÀM TỂ TƯỚNG PHƯƠNG BẮC

Sau khi đỗ đạt cao, Khương Công Phụ được vua Đường phong chức Hiệu thư lang, thăng dần đến chức Gián nghị đại phú, rồi Tể tướng. Đây quả là trường hợp ”có một không hai” trong lịch sử Việt Nam, một người Việt thường...

DIỄU LỆNH CẤM QUẦN KHÔNG ĐÁY

Phan Văn Ái quê ở làng Đồng Tỉnh, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh, sinh năm 1850, mất năm 1898. Ông đỗ phó bảng khoa Canh Thìn, niên hiệu Tự Đức thứ 33 (1880), tính tình phóng khoáng, hay thơ làm biên tập trong tờ Đồng văn...

KHI NHÀ VĂN VÀ HỌA SĨ ĐỔI NGHỀ

Cứ ngỡ sứ mệnh của nhà văn là viết còn vai trò của họa sĩ là vẽ nhưng rất nhiều khi sự hoán đổi, hòa trộn giữa hai “nhà” lại làm nên những điều thú vị, độc đáo. Khi nhà văn cầm cọ, họa sĩ...

NHÀ THƠ MỸ VẼ VĂN NGHỆ SĨ VIỆT NAM

Trong số các nhà thơ nước ngoài thân thiết với Việt Nam, cái tên được nhiều người nhắc đến nhất là Kevin Bowen – từng là Giám đốc trung tâm William Joiner thuộc trường Đại học Massachusetts, Boston, Mỹ (nay là Viện William Joiner). Nhà...

TÊN THẬT VÀ BÚT DANH

Nhà văn Nguyễn Khắc Hiếu ghép tên sông núi quê mình thành bút danh Tản Đà. Lê Hữu Trác lấy hiệu Lãn Ông là muốn nói lên một tâm nguyện. Chế Lan Viên (tên thật Phan Ngọc Hoan) lấy họ của ông vua Chiêm Thành...

CHUYỆN VỀ MẠC ĐĨNH CHI: CHƠI CHỮ

Mấy lần chơi chữ, đều bị Mạc Đĩnh Chi đối đáp trôi chảy cả, người Nguyên lấy làm phục ông lắm. Họ thường có ý ví ông với Án Tử – đời Xuân Thu… Một lần nọ, người Nguyên lại giở trò đánh đố chữ....