Về tác giả: Hiền Nguyễn

MỘT CŨNG ĐỦ RỒI

Phan Bội Châu biệt hiệu Sào Nam, quê ở làng Đan Nhiệm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, sinh năm 1867 mất năm 1940. Thuở nhỏ ông theo học chữ Hán, rất thông minh, mới tám tuổi đã làm được những bài văn ngắn và...

GIAI THOẠI VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN

Cho bác “chen” với Sinh thời, nhà văn Nguyễn Tuân có thói quen đến uống bia ở quầy bia Cổ Tân. Bấy giờ bia còn là loại hiếm nên đôi khi nhà văn cũng phải xếp hàng như mọi người và bởi vậy mà ông...

MỐI TÌNH CỦA CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN

Đời nhà Trần, Huyền Trân công chúa được gả cho vua Chiêm Thành là Chế Mân. Vua Chiêm mất, theo tục nước này thì các phi hậu sẽ có người phải chịu hỏa thiêu theo vua. Vua Trần cho Trần Khắc Chung vào viếng tang,...

“CÁI THUỞ BAN ĐẦU” CỦA NGUYỄN BÍNH

Em ở cõi trần hay cõi tiên Phủ đền nhang khói nức hương em Xin đi chầm chậm cho theo với Lộc thánh dâng người một trái tim Sau khi rít một hơi thuốc lào, nhả làn khói xanh mờ ra hiên, nhìn sâu vào...

NGUYỄN BÍNH – NHÀ THƠ CỦA HỒN QUÊ, TÌNH QUÊ THIẾT THA, SÂU THẲM

  Tôi biết tới Nguyễn Bính trước khi đọc Ba đỉnh cao thơ Mới. Không biết vô tình hay cố ý mà tôi trót yêu ngay hồn thơ Nguyễn Bính, cái giọng quê mùa, chất phác mà đậm ý vị trữ tình. Sau này khi...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN

Giáo sư Dương Quảng Hàm đã từng ca tụng về tài năng thi phú của Bà Huyện Thanh Quan như sau “Những bài thơ Nôm của bà phần nhiều là tả cảnh, tỏ tình, nhưng bài nào cũng hay và tỏ ra bà là một...

TIỂU SỬ NHÀ VĂN KIM LÂN VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN HỌC

Kim Lân là một trong những nhà văn hiện thực nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam. Ông là cây bút chuyên viết về đề tài người nông dân và vùng quê ở Việt Nam. Những tác phẩm của Kim Lân luôn đem lại...

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ QUANG DŨNG

Quang Dũng là một trong những gương mặt nhà thơ trẻ tiêu biểu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây là sáng tác làm nên tên tuổi của Quang Dũng. 1. Tiểu sử Quang Dũng tên thật Bùi...

Cỏ may mắn

Tôi chậm chạp rời khỏi nhà và lê dài từng bước tiến về nơi hẹn. Đôi chân nặng trịch như chì, cảm giác hoang hoải khó tả. Tôi thật không hiểu nổi bản thân, hẹn hò với người yêu cứ như đang gồng mình đi...

Chiều vắng

Ngày dì Út Thu Lý tròn bốn mươi bảy tuổi, dì từ giã thêm một lượt ba cái răng. Buồn quá trời đất, dì lại chùa Phấn, than với sư Huệ bây giờ không biết làm sao giáp mặt anh Tư Nhớ, răng cỏ trống...